thap doi  bao daklak

Tháp Đôi – công trình kiến trúc Chăm độc đáo ở Quy Nhơn

  •   29/11/2018 04:12:00 PM
  •   Đã xem: 9593
  •   Phản hồi: 0
Có người cho rằng: gương mặt của Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) là biển, cốt cách Quy Nhơn là võ cổ truyền, tâm hồn Quy Nhơn là đồi Thi Nhân nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử yên nghỉ và lịch sử Quy Nhơn là di tích tháp Đôi.
HỘI NGHỊ  SƠ KẾT 03 NĂM TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA BÌNH ĐỊNH - PHÚ YÊN - GIA LAI - ĐẮK LẮK

HỘI NGHỊ SƠ KẾT 03 NĂM TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA BÌNH ĐỊNH - PHÚ YÊN - GIA LAI - ĐẮK LẮK

  •   27/11/2018 04:19:44 PM
  •   Đã xem: 1503
  •   Phản hồi: 0
Ngày 26/11/2018, tại Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai đã diễn ra Hội nghị Sơ kết 03 năm triển khai chương trình hợp tác phát triển du lịch giữa Bình Định – Phú Yên – Gia Lai – Đắk Lắk. Tham dự Hội nghị có ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam; Ông Nguyễn Đức Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Gia Lai; Ông Huỳnh Cao Nhất, Phó Giám đốc Sở Du lịch Bình Định; Ông Phạm Văn Bảy, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên; Đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk; Lãnh đạo Hiệp hội Du lịch 4 tỉnh cùng các doanh nghiệp là thành viên câu lạc bộ Du lịch Cộng đồng CTC và đại diện các phóng viên báo, đài.
Khao Sat

Khảo sát xây dựng, lắp đặt các Panô tuyên truyền trực quan nội dung Bộ Quy tắc Ứng xử văn minh du lịch

  •   26/11/2018 03:41:00 PM
  •   Đã xem: 2074
  •   Phản hồi: 0
Thực hiện công tác ngành du lịch Bình Định năm 2018 về xây dựng các Panô (tấm nhỏ) tuyên truyền trực quan nội dung Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch trên địa bàn tỉnh, trong 2 ngày 22 và 23/11/2018 Sở Du lịch đã phối hợp với Viettel Bình Định – Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội, Sở Giao thông Vận tải, Sở Văn hóa và Thể thao, Ủy ban Nhân dân thành phố Quy Nhơn kiểm tra, thống nhất về địa điểm, vị trí, hình thức lắp đặt Panô.
THAP DOI

Tháp cổ trên đất Bình Định

  •   13/11/2018 02:54:00 PM
  •   Đã xem: 2278
  •   Phản hồi: 0
Nhà nước Chămpa cổ đại hình thành từ đầu Công nguyên và phát triển hưng thịnh nhất vào khoảng thế kỉ X – XV với kinh đô là thành Đồ Bàn trên đất An Nhơn, Bình Định ngày nay. Những dấu tích văn hóa Chămpa minh chứng về một thời kỳ vàng son rực rỡ còn lưu giữ đến ngày nay, điển hình là quần thể 7 cụm 13 tháp trải đều trên các huyện: Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn. Trải qua cả ngàn năm, bất chấp bom đạn chiến tranh, sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian, giữa nắng gió miền Trung, những tháp Chăm đầy huyền bí vẫn sừng sững vững chãi in bóng trên nền trời xanh biếc.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây